Xuất khẩu vải may mặc ra nước ngoài

Thủ tục xuất khẩu vải may mặc ra nước ngoài

Vải may mặc còn có tên tiếng Anh là “Fabric”. Nó là nguyên liệu chính sử dụng trong ngành sản xuất may mặc. Chủ yếu được dệt nên từ các loại sợi khác nhau. Trong đó, chủ đạo là các loại sợi tự nhiên như bông, tơ tằm, lanh, len, rayon, bamboo… cùng các sợi tổng hợp như polyester, nylon, spandex…

Thủ tục xuất khẩu vải may mặc ra nước ngoài
Thủ tục xuất khẩu vải may mặc ra nước ngoài

Sản xuất vải may mặc là một phần nhỏ trong ngành công nghiệp dệt may. Có thể nói rằng xuất khẩu ngành may mặc là một trong những ngành chủ lực trong nền kinh tế nước ta. Lĩnh vực này nhận được sự đầu tư mạnh trong nước cũng như ở nước ngoài. Vì vậy, từ lâu nhà nước và các doanh nghiệp bên cạnh phát triển sản xuất cho thị trường trong nước thì cũng đã đẩy mạnh xuất khẩu vải may mặc ra nước ngoài. Trong đó, mỗi một loại vải lại có nguồn gốc, sự xuất hiện khác nhau. Cho tới nay, Trung Quốc là quốc gia sản xuất vải lớn nhất trên thế giới.

1.  Thủ tục hải quan xuất khẩu vải may

  • Hoá đơn thương mại (Invoice).
  • Quy cách đóng gói (Packing List).
  • Vận đơn (Bill of Lading).
  • Chứng nhận xuất xứ hàng hóa (C/O).
  • Phân tích phân loại, giấy chứng nhận hợp quy phù hợp với quy chuẩn kỹ thuật của mặt hàng đó.

2. Quy trình làm thủ tục nhập khẩu vải may mặc

Bước 1. Khai tờ khai hải quan

Bước 2. Mở tờ khai hải quan

  • Sau khi khai xong tờ khai hải quan. Hệ thống hải quan sẽ phân tích và gửi kết quả phân luồng tờ khai.
  • Có luồng tờ khai thì in tờ khai ra và mang bộ hồ sơ nhập khẩu xuống chi cục hải quan để mở tờ khai.
  • Tùy theo phân luồng xanh, vàng, đỏ mà thực hiện các bước mở tờ khai.

Bước 3. Thông quan tờ khai hải quan

  • Sau khi kiểm tra xong hồ sơ nếu không có thắc mắc gì thì cán bộ hải quan sẽ chấp nhận thông quan tờ khai.
  • Doanh nghiệp lúc này có thể đóng thuế nhập khẩu cho tờ khai hải quan để thông quan hàng hóa.

Bước 4. Mang hàng về kho bảo quản và sử dụng

Tờ khai thông quan thì tiến hành bước thanh lý tờ khai và làm thủ tục cần thiết để mang hàng về kho. Trên đây là bốn bước cơ bản thông quan hàng hóa nhập khẩu nói chung và thủ tục nhập khẩu vải may mặc. Trên đây các các bước chi tiết để làm thủ tục hải quan nhập khẩu nếu Quý vị cần tư vấn phí dịch vụ làm hải quan cho mặt hàng này có thể tham khảo bảng giá bên dưới.

2.  Lưu ý khi làm thủ tục hải quan xuất khẩu vải

Để phòng tránh những rắc rối có thể xảy ra, doanh nghiệp cần lưu ý những thông tin sau khi khai báo hải quan:

  • Tên sản phẩm.
  • Thành phần chất liệu sản phẩm: số lượng len, số lượng poly, loại lông thú được sử dụng,…
  • Công nghệ dệt: tức là vải không dệt hoặc đan, dệt,…
  • Công dụng của sản phẩm là gì: vải quần áo và rèm cửa, hay lau nhà.
  • Mật độ hoặc định lượng sợi.
  • Thông số kỹ thuật và khổ vải: Thông tin chính xác về chiều dài, chiều rộng, trọng lượng của sản phẩm, v.v.
  • Ngoài ra, trước khi đưa hàng hóa ra thị trường thứ cấp, doanh nghiệp cần thực hiện thêm các bước công bố hợp quy theo quy chuẩn kỹ thuật hiện hành.

3. Khả năng xuất khẩu vải may mặc của Việt Nam

khả năng xuất khẩu sản phẩm xơ của Việt Nam
khả năng xuất khẩu sản phẩm xơ của Việt Nam

Hiện nay, chất lượng vải may mặc của Việt Nam rất tốt và có thể đáp ứng được yêu cầu của nhiều nhà nhập khẩu. Nó có thể cạnh tranh tốt với các quốc gia lớn như Ấn Độ, Trung Quốc và Thổ Nhĩ Kỳ. Bởi vì đây là công nghiệp lớn lâu đời , nơi có nguồn nguyên liệu ổn định, thị trường lao động dồi dào và sự đầu tư vào máy móc và cơ sở hạ tầng hiện đại, nên chú ý quan trọng vào việc phát triển các khâu sản xuất mang lại sản phẩm vải mặc định chất lượng cao.

Tiềm năng xuất khẩu ngành vải may mặc:

Sau dịch Covid-19, mặc dù có sự suy giảm về nhu cầu sản phẩm dệt may trên toàn cầu do suy thoái kinh tế. Sự cạnh tranh khốc liệt trên thị trường rất lơn nhưng kết quả xuất khẩu của Việt Nam vẫn tương đối lạc quan. Đồng thời, mặt hàng xuất khẩu dệt may của Việt Nam sang đã có mặt trên nhiều quốc gia và vùng lãnh thổ. Đặc biệt là thị trường Trung Quốc bởi những đèu kiện thuận lợi do địa lý mang lại. Ngoài ra các thị trường như Hoa Kỳ, EU, Nhật Bản và ASEAN đang duy trì đà tăng trưởng. Ngành dệt may Việt Nam cũng đang trải qua mức tăng trưởng mạnh mẽ tại các thị trường khác như Canada, Mexico và Úc dần dần mở rộng cửa hơn nhờ vào các hiệp định thương mại tự do thế hệ mới mà Việt Nam đã ký kết. Các doanh nghiệp Việt Nam có thêm cơ hội để mở rộng thị trường xuất khẩu vải may mặc khác.

Vui lòng liên hệ với chúng tôi để nhận được sự tư vấn sớm nhất !!!

GỬI CHAO ĐI NHẬT BẢN Ở NỘI BÀI

Rate this post